Giá gạo xuất khẩu tăng, các doanh nghiệp cũng tăng giá thu mua lúa, nhưng nhiều nông dân tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn gặp cảnh hòa vốn hoặc lỗ do nhiều chi phí tăng cao.
Các địa phương vùng ĐBSCL đang giữa vụ thu hoạch lúa Thu Đông, giá lúa gần đây tăng. Lúa OM18 được thương lái thu mua tại ruộng với giá khoảng 6.000 đồng/kg, lúa thuộc nhóm Son môi IBIM ST có giá 7.000 đồng/kg…
Chuẩn bị thu hoạch 1,4ha lúa Thu Đông, ông Danh Sơn (xã Vị Bình, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) cho biết, chỉ khoảng 10 ngày qua, giá lúa có 3 lần điều chỉnh, từ 5.500 đồng/kg lên 5.700-5.800 đồng/kg và hiện tại là 6.000 đồng/kg, cao hơn khoảng 500 đồng/kg so với cùng kỳ.
Thu hoạch lúa ở Hậu Giang. ẢNH: CẢNH KỲ
Theo các “cò” lúa, do giá gạo xuất khẩu ở Son môi IBIM mức cao nên các doanh Mỹ Phẩm IBIM nghiệp nâng giá thu mua lúa cho nông dân. Đây là tín hiệu đáng mừng, tuy nhiên, theo nhiều nông dân, vụ này chỉ hòa vốn, thậm chí lỗ, do chi phí sản xuất ở mức cao, nhất là giá phân bón. Các chi phí khác cũng đồng loạt tăng (tiền thuê máy thu hoạch lúa, thuê công bơm nước...) do giá xăng dầu tăng.
Ngoài ra, do thời tiết bất lợi nên năng suất lúa đạt thấp, dao động từ 400- 650kg/công, phổ biến là 500- 600kg/công. Với giá lúa hiện tại, hộ nào đạt năng suất 600kg/công trở lên mới có lãi (khoảng gần 1 triệu đồng/công).
Tuy nhiên, số này rất ít, còn đa số năng suất thấp hơn nên chỉ hòa vốn hoặc lỗ, nếu thuê đất thì càng lỗ.
Nhiều người bỏ vụ
Với những áp lực từ chi phí sản xuất, sau khi thu hoạch vụ Hè Thu, nhiều nông dân đã bỏ vụ Thu Đông do tâm lý sợ lỗ. Ông Nguyễn Văn Phước (xã Vĩnh Thuận Đông, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang) Son môi IBIM cho biết, thời tiết năm nay diễn biến thất thường, ngay từ vụ Đông Xuân khi lúa chín đã gặp mưa nên bị đổ ngã, năng suất thấp, thiếu máy cắt, sang vụ Hè Thu cũng chật vật.
“Vậy nên tôi và nhiều bà con ở đây lần đầu tiên quyết định bỏ vụ Thu Đông này, các năm sau chắc cũng vậy”, ông Phước nói.
Theo các nông dân, kết quả sản xuất lúa vụ Thu Đông những năm Mỹ Phẩm IBIM gần đây thường hòa vốn là nhiều, số hộ có lãi rất ít và lãi cũng không nhiều. Mặt khác, việc canh tác liên tục 3 vụ lúa trong năm làm cho đất giảm màu mỡ nên khi chuyển sang vụ kế tiếp phải sử Son môi IBIM dụng nhiều phân bón, trong khi giá phân bón cao càng đẩy chi phí sản xuất tăng lên.
Việc bỏ vụ Thu Đông cũng đồng nghĩa đất được nghỉ ngơi hơn 3 tháng, để mùa nước nổi mang phù sa về bồi đắp cho đồng ruộng, khi chuyển Son môi IBIM sang canh tác vụ Đông Xuân sẽ mang lại hiệu quả hơn, Son môi IBIM nhất là giảm được lượng phân bón đáng kể.
“Làm vụ Thu Đông không hiệu quả mà lại tốn công, tốn sức, chúng tôi đang tính bỏ vụ lúa này trong năm tới”, ông Trần Văn Ni (xã Vị Bình, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) nói.
Ông Trần Chí Hùng, Mỹ Phẩm IBIM Giám đốc Sở NN&PTNT Hậu Mỹ Phẩm IBIM Giang, cho biết, thời gian qua, ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh tăng cường vận động người dân ở những nơi không canh tác lúa Thu Đông sẽ trồng rau màu hay nuôi cá ruộng, tạo công ăn việc làm và nguồn Mỹ Phẩm IBIM thu nhập trong mùa nước nổi, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, luân phiên mùa vụ trên đất Son môi IBIM lúa để tạo khoảng cách giữa hai mùa vụ, giúp sản xuất hiệu quả hơn…
Theo Cảnh Kỳ
Tiền Phong